Khoa Khoa Học & Kỹ Thuật Máy Tính Trường Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh. Chươ. Học kỳ

Similar documents
Trường. Đại. Chươ. ương dữ liệu. Học kỳ

Bộ môn MMT&TT, Khoa Công Nghệ Thông Tin và TT, ĐH Cần Thơ

HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM DIỆT VIRUS AVIRA

Chương 6. Transport Layer. Tài liệu : Forouzan, Data Communication and Networking

Chương 5. Network Layer. Phần 1 - Địa chỉ IPv4. Tài liệu : Forouzan, Data Communication and Networking

CẤU TRÚC DỮ LIỆU NÂNG CAO

Khoa KH & KTMT Bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính

Tình huống 1: PPPoE với Username và Password

Đại. Trường. (Data mining) Học kỳ

Nội dung chính của chương. Các công nghệ đĩa cứng Cấu tạo vật lý của đĩa cứng Cấu tạo logic của đĩa cứng Cài đặt đĩa cứng như thế nào?

Tài liệu hướng dẫn: Stored Procedure

Chương 5. Network Layer 19/09/2016 1

Bộ môn HTMT&TT, Khoa Công Nghệ Thông Tin và TT, ĐH Cần Thơ

Mạng máy tính - Computer Network: Hệ. Giao thức - Protocol:

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ GV: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG

Khối: Cao Đẳng nghề và Trung Cấp Năm 2009

Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational data model)

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG WINDOWS MOVIE MAKER

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG CẬP NHẬT CHỨNG THƯ SỐ HOTLINE:

BÀI TẬP THỰC HÀNH LẬP TRÌNH WINDOWS C#

TÀI LIỆU THỰC HÀNH MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO

Cài đặt và cấu hình StarWind iscsi trên Windows. iscsi SAN là gì?

GIẢI THUẬT ĐỊNH TUYẾN (ROUTING ALGORITHM)

Bài 10. Cấu trúc liên nối. khác nhau được gọi là cấu trúc liên nối. nhu cầu trao đổi giữa các module.

BÀI 6 LÀM VIỆC VỚI THÀNH PHẦN MỞ RỘNG CỦA CSS3

Chương 7. Application Layer. Tài liệu : Forouzan, Data Communication and Networking

Giáo trình này được biên dịch theo sách hướng dẫn của Sun Light. Vì là hướng dẫn kỹ thuật, trong này những thuật ngữ kỹ thuật bằng tiếng Anh tôi chỉ

STACK và QUEUE. Lấy STACK

BÀI 1: VBA LÀ GÌ? TẠO MACRO, ỨNG DỤNG CÁC HÀM TỰ TẠO (UDF), CÀI ĐẶT ADD-INS VBA là gì?

BÀI GIẢNG CHƯƠNG 3 GIAO TIẾP KẾT NỐI SỐ LIỆU

Lecture 12. Trees (1/2) Nội dung bài học:

Cụ thể những công việc mà AndroidManifest.xml thực hiện: - Đặt tên cho Java package của ứng dụng.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PLESK PANEL

Hướng dẫn cài đặt FPT

TỔNG QUAN VỀ.NET VÀ C#

BELGIUM ONLINE APPOINTMENT

NHẬP MÔN LẬP TRÌNH KHOA HỌC DỮ LIỆU. Bài 10: Thư viện Pandas (2)

CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN (IDE)

Bài 10: Cấu trúc dữ liệu

Entity Framework (EF)

LÂ P TRI NH WEB ASP.NET

Tạo Project với MPLAB

Online Appointment System will work better with below conditions/ Hệ thống đặt hẹn online sẽ hoạt động tốt hơn với điều kiện sau đây:

ĐỌC, GHI XML VỚI C# TRONG ADO.NET --- SỬ DỤNG VISUAL STUDIO

Kỹ thuật thu nhỏ đối tượng trong Design (Layout)

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH. Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn. v

Phần 2. SỬ DỤNG POWERPOINT ĐỂ CHUẨN BỊ NỘI DUNG TRÌNH BÀY

I. Hướng Dẫn Đăng Nhập:

Internet Protocol. Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên

SIEMENS INDUSTRIAL NETWORKS

Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Cần Thơ. Những hỗ trợ tiên tiến khác của SQL. Đỗ Thanh Nghị

Ôn tập Thiết bị mạng và truyền thông DH07TT - Lưu hành nội bộ (không sao chép dưới mọi hình thức)

Tìm hiểu Group Policy Object và các ví dụ

Bài 7: Các cấu trúc điều khiển

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG WEB

Nhấn nút New để tạo 1 biến mới Trang 17

GV: Phạm Đình Sắc or

2.4. GIAO THỨC MQTT Các khái niệm cơ bản MQTT được phát triển bởi IBM và Eurotech, phiên bản mới nhất là MQTT 3.1 MQTT (Giao vận tầm xa) là

LẬP TRÌNH WINDOWS FORM VỚI CÁC CONTROL NÂNG CAO (Các control trình bày dữ liệu dưới dạng danh sách)

HƢỚNG DẪN TRIỂN KHAI KASPERSKY - MOBILE DEVICE MANAGEMENT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CDN

Bài 13: C++11. EE3490: Kỹ thuật lập trình HK1 2017/2018 TS. Đào Trung Kiên ĐH Bách khoa Hà Nội

Bài tập lớn số 1. Giả lập bộ định thời

MA NG MA Y TI NH (Computer Networks)

BẢO MẬT TRONG SQL SERVER

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐẦU GHI H.264 DVR VISION VS (4CH - 8CH - 16CH)

Dọn "rác" Windows 7 vào dịp cuối năm

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CDN

Bài tập căn bản Visual Basic.Net Vòng lặp. txtn. txtketqua. btntinh. txtn. txtketqua. btntinh. Trang 1

FCAPS. nhìn từ quan điểm ITIL. Công cụ ManageEngine và ứng dụng khung ITIL trong các tổ chức, doanh

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DI ĐỘNG NÂNG CAO

Đa ngôn ngữ (Internationalization) trong Servlet

Bài Thực hành Asp.Net - Buổi 1 - Trang: 1

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: AN NINH MẠNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

SIMULATE AND CONTROL ROBOT

1 Bước 1: Test thử kit LaunchPad.

Tạo repository mới. The working tree. The staging index. Lệnh git init tạo một repository loại git. tại thư mục hiện tại: $ git init

Chủ đề 7: Triển khai và Bảo trì. COMP1026 Introduction to Software Engneering CH7-1 HIENLTH

Google Search Engine. 12/24/2014 Google Search Engine 1

B5: Time to coding. Tới thư mục src/example.java và thay đổi nội dung file như sau: Mã: package at.exam;

Lab01: M V C Lưu ý: Để thực hành, các bạn phải cài Visual Studio 2013 trở lên mới hỗ trợ MVC5.

Lập trình chuyên nâng cao. Lập trình phân tán (Distributed computing

HTML DOM - Forms. MSc. nguyenhominhduc

Bài thực hành số 2 QUYỀN và ROLE

Môn Học: Cơ Sở Dữ Liệu 2. Chương 3 LẤY DỮ LIỆU TỪ NHIỀU NGUỒN

Các kiểu định địa chỉ họ MSC-51

MỤC LỤC. Giáo trình Thiết kế web Trang 1

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HOSTING PLESK PANEL

NHÚNG. Vi ñiều khiển BM Kỹ Thuật ðiện Tử - ðh Bách Khoa TP.HCM 2

HƯỚNG DẪN QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

dụng một chính sách, điều này giúp dễ dàng quản lý và cung cấp tính năng Load Balancing (cân bằng tải) phục vụ tốt hơn các yêu cầu của tổ chức.

Tröôøng Ñaïi Hoïc Baùch Khoa Tp.HCM LẬP TRÌNH MINICHAT. Bài giảng 3. Trang1. Khoa Khoa Học Và Kỹ Thuật Máy Tính

Qu n ả tr h ố g t p ậ tin

Câu 1: (2 điểm) So sách giữa 2 đối tượng Response và Request. Cho ví dụ minh hoạ.

TỔNG QUAN LẬP TRÌNH JAVA

Parallels Cloud Server 6.0

Bài thực hành 1: Chỉ mục trong SQL Server

Exceptions. Outline 7/31/2012. Exceptions. Exception handling is an important aspect of objectoriented. Chapter 10 focuses on:

Kích hoạt phương thức xa (RMI- Remote Method Invocation )

Transcription:

Khoa Khoa Học & Kỹ Thuật Máy Tính Trường Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh Chươ ương 6: Luật kết hợp Cao Học Ngành Khoa Học Máy Tính Giáo trình điện tử Biên soạn bởi: : TS. Võ Thị Ngọc Châu (chauvtn@cse.hcmut.edu.vn) Học kỳ 1 2011-2012 1

Tài liệu thamkhảo [1] Jiawei Han, Micheline Kamber, Data Mining: Concepts and Techniques, Second Edition, Morgan Kaufmann Publishers, 2006. [2] David Hand, Heikki Mannila, Padhraic Smyth, Principles of Data Mining, MIT Press, 2001. [3] David L. Olson, Dursun Delen, Advanced Data Mining Techniques, Springer-Verlag, 2008. [4] Graham J. Williams, Simeon J. Simoff, Data Mining: Theory, Methodology, Techniques, and Applications, Springer-Verlag, 2006. [5] Hillol Kargupta, Jiawei Han, Philip S. Yu, Rajeev Motwani, and Vipin Kumar, Next Generation of Data Mining, Taylor & Francis Group, LLC, 2009. [6] Daniel T. Larose, Data mining methods and models, John Wiley & Sons, Inc, 2006. [7] Ian H.Witten, Eibe Frank, Data mining : practical machine learning tools and techniques, Second Edition, Elsevier Inc, 2005. [8] Florent Messeglia, Pascal Poncelet & Maguelonne Teisseire, Successes and new directions in data mining, IGI Global, 2008. [9] Oded Maimon, Lior Rokach, Data Mining and Knowledge Discovery Handbook, Second Edition, Springer Science + Business Media, LLC 2005, 2010. 2

Nội dung Chương 1: Tổng quan về khai phá dữ liệu Chương 2: Các vấn đề tiền xử lý dữ liệu Chương 3: Hồi qui dữ liệu Chương 4: Phân loại dữ liệu Chương 5: Gom cụm dữ liệu Chương 6: Luật kết hợp Chương 7: Khai phá dữ liệu vàcôngnghệ cơ sở dữ liệu Chương 8: Ứng dụng khai phá dữ liệu Chương 9: Các đề tài nghiên cứu trong khai phá dữ liệu Chương 10: Ôn tập 3

Chương 6: Luật kết hợp 6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp 6.2. Biểu diễn luật kết hợp 6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên 6.4. Khám phá các luật kết hợp từ các mẫu thường xuyên 6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc 6.6. Phân tích tương quan 6.7. Tóm tắt 4

6.0. Tình huống 1 Market basket analysis 5

6.0. Tình huống 2 - Tiếp thị chéo 6

6.0. Tình huống 2 - Tiếp thị chéo 7

6.0. Tình huống Phân tích dữ liệu giỏ hàng (basket data analysis) Tiếp thị chéo (cross-marketing) Thiết kế catalog (catalog design) Phân loại dữ liệu (classification) và gom cụm dữ liệu (clustering) với cácmẫu phổ biến 8

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Quá trình khai phá luật kết hợp Các khái niệm cơ bản Phân loại luật kết hợp 9

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Quá trình khai phá luật kết hợp Raw Data Items of Interest Mining Relationships among Items (Rules) Preprocessing Postprocessing User 10

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Quá trình khai phá luật kết hợp Raw Data Items of Interest Mining Relationships among Items (Rules) Preprocessing Postprocessing User Transactional/ Relational Data Items Association Rules Transaction Items_bought --------------------------------- 2000 A, B, C 1000 A, C 4000 A, D 5000 B, E, F A, B, C, D, F, A C (50%, 66.6%) Bài toán phân tích giỏ thị trường 11

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Dữ liệu mẫu của AllElectronics(sauquá trình tiền xử lý) 12

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Các khái niệm cơ bản Item (phần tử) Itemset (tập phần tử) Transaction (giao dịch) Association (sự kết hợp) và association rule (luật kết hợp) Support (độ hỗ trợ) Confidence (độ tin cậy) Frequent itemset (tập phần tử phổ biến/thường xuyên) Strong association rule (luật kết hợp mạnh) 13

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Dữ liệu mẫu của AllElectronics(sauquá trình tiền xử lý) Itemsets: {I1, I2, I5}, {I2}, Item: I4 Transaction: T800 14

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Các khái niệm cơ bản Item (phần tử) Các phần tử, mẫu, đối tượng đang được quantâm. J = {I1, I2,, Im}: tập tất cả m phần tử có thể có trong tập dữ liệu Itemset (tập phần tử) Tập hợp cácitems Một itemset có k items gọi làk-itemset. Transaction (giao dịch) Lần thực hiện tương tác với hệ thống (ví dụ: giao dịch khách hàng mua hàng ) Liên hệ với một tập T gồm cácphần tửđượcgiaodịch 15

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Các khái niệm cơ bản Association (sự kết hợp) và association rule (luật kết hợp) Sự kết hợp: các phần tử cùng xuất hiện với nhau trong một hay nhiều giao dịch. Thể hiện mối liên hệ giữa các phần tử/các tập phần tử Luật kết hợp: qui tắc kết hợp cóđiều kiện giữa cáctập phần tử. Thể hiện mối liênhệ (có điều kiện) giữa các tập phần tử Cho A và B là các tập phần tử, luật kết hợp giữa A vàb là A B. B xuất hiện trongđiều kiện A xuất hiện. 16

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Các khái niệm cơ bản Support (độ hỗ trợ) Độ đo đo tần số xuất hiện của cácphần tử/tập phần tử. Minimum support threshold (ngưỡng hỗ trợ tối thiểu) Giá trị support nhỏ nhất được chỉđịnh bởi người dùng. Confidence (độ tin cậy) Độ đo đo tần số xuất hiện của một tập phần tử trong điều kiện xuất hiện của một tập phần tử khác. Minimum confidence threshold (ngưỡng tin cậy tối thiểu) Giá trị confidence nhỏ nhất được chỉđịnh bởi người dùng. 17

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Các khái niệm cơ bản Frequent itemset (tập phần tử phổ biến) Tập phần tử có support thỏa minimum support threshold. Cho A là một itemset A là frequent itemset iff support(a) >= minimum support threshold. Strong association rule (luật kết hợp mạnh) Luật kết hợp có support và confidence thỏa minimum support threshold và minimum confidence threshold. Cho luật kết hợp A B giữa A và B, A và B là itemsets A B là strong association rule iff support(a B) >= minimum support threshold và confidence(a B) >= minimum confidence threshold. 18

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Phân loại luật kết hợp Boolean association rule (luật kết hợp luận lý)/quantitative association rule (luật kết hợp lượng số) Single-dimensional association rule (luật kết hợp đơn chiều)/multidimensional association rule (luật kết hợp đa chiều) Single-level association rule (luật kết hợp đơn mức)/multilevel association rule (luật kết hợp đa mức) Association rule (luật kết hợp)/correlation rule (luật tương quan thống kê) 19

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Phân loại luật kết hợp Boolean association rule (luật kết hợp luận lý)/quantitative association rule (luật kết hợp lượng số) Boolean association rule: luật môtả sự kết hợp giữa sự hiện diện/vắng mặt của các phần tử. Computer Financial_management_software [support=2%, confidence=60%] Quantitative association rule: luật môtả sự kết hợp giữa các phần tử/thuộc tính định lượng. Age(X, 30..39 ) Income(X, 42K..48K ) buys(x, high resolution TV) 20

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Phân loại luật kết hợp Single-dimensional association rule (luật kết hợp đơn chiều)/multidimensional association rule (luật kết hợp đa chiều) Single-dimensional association rule: luật chỉ liên quan đến cácphần tử/thuộc tínhcủa một chiều dữ liệu. Buys(X, computer ) Buys(X, financial_management_software ) Multidimensional association rule: luật liên quan đến các phần tử/thuộc tính của nhiều hơn một chiều. Age(X, 30..39 ) Buys(X, computer ) 21

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Phân loại luật kết hợp Single-level association rule (luật kết hợp đơn mức) /multilevel association rule (luật kết hợp đa mức) Single-level association rule: luật chỉ liên quan đến các phần tử/thuộc tínhở một mức trừu tượng. Age(X, 30..39 ) Buys(X, computer ) Age(X, 18..29 ) Buys(X, camera ) Multilevel association rule: luật liênquanđến cácphần tử/thuộc tính ở các mức trừu tượng khác nhau. Age(X, 30..39 ) Buys(X, laptop computer ) Age(X, 30..39 ) Buys(X, computer ) 22

6.1. Tổng quan về khai phá luật kết hợp Phân loại luật kết hợp Association rule (luật kết hợp)/correlation rule (luật tương quan thống kê) Association rule: strong association rules A B (association rules đáp ứng yêu cầu minimum support threshold và minimum confidence threshold). Correlation rule: strong association rules A B đáp ứng yêu cầu về sự tương quan thống kê giữa A vàb. 23

6.2. Biểu diễn luật kết hợp Dạng luật: A B [support, confidence] Cho trước minimum support threshold (min_sup), minimum confidence threshold (min_conf) A và B là các itemsets Frequent itemsets/subsequences/substructures Closed frequent itemsets Maximal frequent itemsets Constrained frequent itemsets Approximate frequent itemsets Top-k frequent itemsets 24

6.2. Biểu diễn luật kết hợp Frequent itemsets/subsequences/substructures Itemset/subsequence/substructure X là frequent nếu support(x) >= min_sup. Itemsets: tập cácitems Subsequences: chuỗi tuần tự các events/items Substructures: các tiểu cấu trúc (graph, lattice, tree, sequence, set, ) 25

6.2. Biểu diễn luật kết hợp Closed frequent itemsets Một itemsetx closed trongj nếu không tồn tại tập cha thực sự Y nào trong J có cùng support với X. X J, X closed iff Y J và X Y: support(y) <> support (X). X là closed frequent itemset trong J nếu X là frequent itemset và closed trong J. Maximal frequent itemsets Một itemset X là maximal frequent itemset trong J nếu không tồn tại tập cha thực sự Y nào trong J là một frequent itemset. X J, X là maximal frequent itemset iff Y J và X Y: Y không phải là một frequent itemset. 26

6.2. Biểu diễn luật kết hợp Constrained frequent itemsets Frequent itemsets thỏa cácràngbuộc do người dùng định nghĩa. Approximate frequent itemsets Frequent itemsets dẫn rasupport (xấp xỉ) cho các frequent itemsets sẽ được khai phá. Top-k frequent itemsets Frequent itemsets có nhiều nhất k phần tử với k do người dùng chỉ định. 27

6.2. Biểu diễn luật kết hợp Luật kết hợp luận lý, đơn mức, đơn chiều giữa các tập phần tử phổ biến: A B [support, confidence] A và B là các frequent itemsets single-dimensional single-level Boolean Support(A B) = Support(A U B) >= min_sup Confidence(A B) = Support(A U B)/Support(A) = P(B A) >= min_conf 28

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật Apriori: khám phá các mẫu thường xuyên với tập dự tuyển R. Agrawal, R. Srikant. Fast algorithms for mining association rules. In VLDB 1994, pp. 487-499. Giải thuật FP-Growth: khám phá các mẫu thường xuyên với FP-tree J. Han, J. Pei, Y. Yin. Mining frequent patterns without candidate generation. In MOD 2000, pp. 1-12. 29

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật Apriori Dùng tri thức biết trước (prior knowledge) về đặc điểm của các frequent itemsets Tiếp cận lặp với quátrìnhtìmkiếm các frequent itemsets ở từng mức một (level-wise search) k+1-itemsets được tạo ratừ k-itemsets. Ở mỗi mức tìmkiếm, toàn bộ dữ liệu đều được kiểm tra. Apriori property để giảm không gian tìm kiếm: All nonempty subsets of a frequent itemset must also be frequent. Chứng minh??? Antimonotone: if a set cannot pass a test, all of its supersets will fail the same test as well. 30

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật Apriori 31

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật Apriori 32

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Dữ liệu mẫu của AllElectronics(sauquá trình tiền xử lý) 33

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên min_sup = 2/9 minimum support count = 2 34

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật Apriori Đặc điểm Tạo ra nhiều tập dự tuyển 10 4 frequent 1-itemsets nhiều hơn 10 7 ( 10 4 (10 4-1)/2) 2-itemsets dự tuyển Một k-itemsetcần ítnhất 2 k -1 itemsets dự tuyển trước đó. Kiểm tratập dữ liệu nhiều lần Chi phí lớn khikíchthước các itemsets tăng lên dần. Nếu k-itemsetsđược khám phá thì cần kiểm tratập dữ liệu k+1 lần. 35

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật Apriori Các cải tiến của giải thuật Apriori Kỹ thuật dựa trênbảng băm (hash-based technique) Một k-itemsetứng với hashing bucket count nhỏ hơn minimum support threshold không là một frequent itemset. Giảm giaodịch (transaction reduction) Một giao dịch không chứa frequent k-itemset nào thì không cần được kiểm traở các lần sau(chok+1-itemset). Phân hoạch (partitioning) Một itemsetphải frequent trong ít nhất một phânhoạch thì mới có thể frequent trong toàn bộ tập dữ liệu. Lấy mẫu (sampling) Khai phá chỉ tập con dữ liệu chotrước với một trị support threshold nhỏ hơn vàcần một phương pháp để xác định tính toàn diện (completeness). Đếm itemsetđộng (dynamic itemset counting) Chỉ thêm các itemsets dự tuyển khitất cả các tập con của chúng được dựđoán là frequent. 36

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật FP-Growth Nén tập dữ liệu vào cấu trúc cây (Frequent Pattern tree, FP-tree) Giảm chi phí cho toàn tập dữ liệu dùng trong quá trình khai phá Infrequent items bị loại bỏ sớm. Đảm bảo kết quả khai phá không bị ảnh hưởng Phương pháp chia-để-trị (divide-and-conquer) Quá trình khai phá được chia thành các công tác nhỏ. 1. Xây dựng FP-tree 2. Khám phá frequent itemsets với FP-tree Tránh tạo ra các tập dự tuyển Mỗi lần kiểm tramột phần tập dữ liệu 37

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật FP-Growth 1. Xây dựng FP-tree 1.1. Kiểm tratập dữ liệu, tìm frequent 1-itemsets 1.2. Sắp thứ tự frequent 1-itemsets theo sự giảm dần của support count (frequency, tần số xuất hiện) 1.3. Kiểm tratập dữ liệu, tạo FP-tree Tạo root của FP-tree, được gán nhãn null {} Mỗi giao dịch tương ứng một nhánh của FP-tree. Mỗi node trênmột nhánh tương ứng một item của giaodịch. Các item của một giaodịch được sắp theogiảm dần. Mỗi node kết hợp với support count của item tương ứng. Các giao dịch có chung items tạo thành các nhánh có prefix chung. 38

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật FP-Growth 39

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên 40

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật FP-Growth 2. Khám phá frequent itemsets với FP-tree 2.1. Tạo conditional pattern base cho mỗi node của FPtree Tích luỹ các prefix paths with frequency của node đó 2.2. Tạo conditional FP-tree từ mỗi conditional pattern base Tích lũy frequency cho mỗi item trongmỗi base Xây dựng conditional FP-tree cho frequent items của base đó 2.3. Khám phá conditional FP-tree và phát triển frequent itemsets một cách đệ qui Nếu conditional FP-tree có một path đơn thìliệt kêtất cả các itemsets. 41

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật FP-Growth 42

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên 43

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên Giải thuật FP-Growth Đặc điểm Không tạo tập itemsetsdự tuyển Không kiểm traxemliệu itemsetsdự tuyển cóthực là frequent itemsets Sử dụng cấu trúcdữ liệu néndữ liệu từ tập dữ liệu Giảm chi phíkiểm tratập dữ liệu Chi phí chủ yếu làđếm vàxâydựng cây FP-tree lúc đầu Hiệu quả và co giãn tốt choviệc khámphácácfrequent itemsets dài lẫn ngắn 44

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên So sánh giữa giải thuật Apriorivàgiải thuật FP-Growth Co giãn với support threshold 45

6.3. Khám phá các mẫu thường xuyên So sánh giữa giải thuật Apriorivàgiải thuật FP-Growth Co giãn tuyến tínhvới số giao dịch 46

6.4. Khám phá các luật kết hợp từ các mẫu thường xuyên Strong association rules A B Support(A B) = Support(A U B) >= min_sup Confidence(A B) = Support(A U B)/Support(A) = P(B A) >= min_conf Support(A B) = Support_count(A U B) >= min_sup Confidence(A B) = P(B A) = Support_count(AUB)/Support_count(A) >= min_conf 47

6.4. Khám phá các luật kết hợp từ các mẫu thường xuyên Quá trình tạo các strong association rules từ tập các frequent itemsets Cho mỗi frequent itemset l, tạo các tập con không rỗng của l. Support_count(l) >= min_sup Cho mỗi tập con không rỗng s của l, tạo raluật s (l-s) nếu Support_count(l)/Support_count(s) >= min_conf 48

6.4. Khám phá các luật kết hợp từ các mẫu thường xuyên I1 I2 I5 Min_conf = 50% I1 I5 I2 I2 I5 I1 I5 I1 I2 49

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Ràng buộc (constraints) Hướng dẫn quá trình khai phá mẫu (patterns) và luật (rules) Giới hạn không gian tìm kiếm dữ liệu trongquá trình khai phá Các dạng ràng buộc Ràng buộc kiểu tri thức (knowledge type constraints) Ràng buộc dữ liệu (data constraints) Ràng buộc mức/chiều (level/dimension constraints) Ràng buộc liênquanđến độ đo (interestingness constraints) Ràng buộc liênquanđến luật (rule constraints) 50

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Ràng buộc kiểu tri thức (knowledge type constraints) Luật kết hợp/tương quan Ràng buộc dữ liệu (data constraints) Task-relevant data (association rule mining) Ràng buộc mức/chiều (level/dimension constraints) Chiều (thuộc tính) dữ liệu hay mức trừu tượng/ý niệm Ràng buộc liênquanđến độ đo (interestingness constraints) Ngưỡng của các độ đo (thresholds) Ràng buộc liênquanđến luật (rule constraints) Dạng luật sẽđược khám phá 51

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Khám phá luật dựa trênràngbuộc Quátrìnhkhaiphádữ liệu tốt hơn vàhiệu quả hơn (more effective and efficient). Luật được khám phá dựa trêncácyêucầu (ràngbuộc) của người sử dụng. More effective Bộ tối ưu hóa (optimizer) có thể được dùng để khai thác các ràng buộc của người sử dụng. More efficient 52

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Khám phá luật dựa trênràngbuộc liên quan đến luật (rule constraints) Dạng luật (meta-rule guided mining) Metarules: chỉ định dạng luật (về cú pháp syntactic) mong muốn được khám phá Nội dung luật (rule content) Ràng buộc giữa cácbiến trong A và/hoặc B trongluật A B Quan hệ tập hợp cha/con Miền trị Các hàm kết hợp (aggregate functions) 53

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Metarules Chỉ định dạng luật (về cú pháp syntactic) mong muốn được khámphá Dựa trênkinhnghiệm, mong đợi vàtrực giáccủa nhà phân tích dữ liệu Tạo nêngiả thuyết (hypothesis) về các mối quan hệ (relationships) trong các luật màngười dùng quan tâm Quátrìnhkhámpháluật kết hợp + quátrình tìm kiếm luật trùng với metarules cho trước 54

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Metarules Mẫu luật (rule template): P 1 P 2 P l Q 1 Q 2 Q r P 1, P 2,, P l, Q 1,Q 2,,Q r : vị từ cụ thể (instantiated predicates) hay biến vị từ (predicate variables) Thường liên quan đến nhiều chiều/thuộc tính Ví dụ của metarules Metarule P 1 (X, Y) P 2 (X, W) buys(x, office software ) Luật thỏa metarule age(x, 30..39 ) income(x, 41k..60k ) buys(x, office software ) 55

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Ràng buộc giữa cácbiến S1, S2, tronga và/hoặc B trongluật A B Quan hệ tập hợp cha/con: S1 / S2 Miền trị S1 θ value, θ {=, <>, <, <=, >, >=} value / S1 ValueSet θ S1 hoặc S1 θ ValueSet, θ {=, <>,,, } Các hàm kết hợp (aggregate functions) Agg(S1) θ value, Agg() {min, max, sum, count, avg}, θ {=, <>, <, <=, >, >=} 56

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Tính chất của cácràngbuộc Anti-monotone Monotone Succinctness Convertible 57

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Tính chất của cácràngbuộc Anti-monotone A constraint C a is anti-monotone iff. for any pattern S not satisfying C a, none of the super-patterns of S can satisfy C a. Ví dụ: sum(s.price) <= value Monotone A constraint C m is monotone iff. for any pattern S satisfying C m, every super-pattern of S also satisfies it. Ví dụ: sum(s.price) >= value 58

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Tính chất của cácràngbuộc Succinctness A subset of item I s is a succinct set, if it can be expressed as σ p (I) for some selection predicate p, where σ is a selection operator. SP 2 I is a succinct power set, if there is a fixed number of succinct set I 1,, I k I, s.t. SP can be expressed in terms of the strict power sets of I 1,, I k using union and minus. A constraint C s is succinct provided SAT Cs (I) is a succinct power set. Có thể tạo tường minh và chính xác các tập thỏa succinct constraints. Ví dụ: min(s.price) <= value 59

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Tính chất của cácràngbuộc Convertible Các ràng buộc khôngcócáctínhchất anti-monotone, monotone, và succinctness Các ràng buộc hoặc là anti-monotone hoặc là monotone nếu các phần tử trong itemset đang kiểm tra có thứ tự. Ví dụ: Nếu các phần tử sắp theothứ tự tăng dần thìavg(i.price) <= 100 là một convertible anti-monotone constraint. Nếu các phần tử sắp theothứ tự giảm dần thìavg(i.price) <= 100 là một convertible monotone constraint. 60

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc 61

6.5. Khám phá các luật kết hợp dựa trên ràng buộc Khám phá luật (rules)/tập phần tử phổ biến (frequent itemsets) thỏa cácràngbuộc Cách tiếp cận trực tiếp Áp dụng các giải thuật truyền thống Kiểm tracácràngbuộc chotừng kết quảđạt được Nếu thỏa ràngbuộc thìtrả về kết quả sau cùng. Cách tiếp cận dựa trên tính chất của các ràng buộc Phân tích toàn diện cáctínhchất của cácràngbuộc Kiểm tracácràngbuộc càngsớm càngtốt trong quá trình khám phá rules/frequent itemsets Không gian dữ liệu được thuhẹp càng sớm càng tốt. 62

6.6. Phân tích tương quan Strong association rules A B Dựa trêntần số xuất hiện của A vàb (min_sup) Dựa trênxácsuất cóđiều kiện của B đối với A (min_conf) Các độ đo support và confidence dựa vào sự chủ quan của người sử dụng Lượng rất lớn luật kết hợp cóthểđượctrả về. Trong số 10,000 giao dịch, 6,000 giao dịch cho computer games, 7,500 cho videos, và 4,000 cho cả computer games và videos Buys(X, computer games ) Buys (X, videos ) [support = 40%, confidence = 66%] 63

6.6. Phân tích tương quan Phân tích tương quan cho luật kết hợp A B Kiểm trasự tương quan và phụ thuộc lẫn nhau giữa A vàb Dựa vàothống kê về dữ liệu Các độ đo khách quan, không phụ thuộc vào người sử dụng Trong số 10,000 giao dịch, 6,000 giao dịch cho computer games, 7,500 cho videos, và 4,000 cho cả computer games và videos Buys(X, computer games ) Buys (X, videos ) [support = 40%, confidence = 66%] P( videos ) = 75% > 66%: computer games và videos tương quan nghịch với nhau. 64

6.6. Phân tích tương quan Luật tương quan (correlation rules): A B [support, confidence, correlation] correlation: độ đo đo sự tương quan giữa A vàb. Các độ đo correlation: lift, χ 2 (Chi-square), all_confidence, cosine lift: kiểm trasự xuất hiện độc lập giữa A vàb dựa trênxácsuất (khả năng) χ 2 (Chi-square): kiểm trasựđộclập giữa A vàb dựa trêngiátrị mong đợi vàgiátrị quan sát được all_confidence: kiểm traluật dựa trêntrị support cực đại cosine: giống lift tuy nhiên loại bỏ sự phụ thuộc vàotổng số giao dịch hiện có all_confidence và cosine tốt chotập dữ liệu lớn, không phụ thuộc các giao dịch mà không chứa bất kìitemsetsđang kiểm tra (nulltransactions). all_confidence và consine là các độ đo null-invariant. 65

6.6. Phân tích tương quan Độ đo tương quan lift lift(a, B) < 1: A tương quan nghịch với B lift(a, B) > 1: A tương quan thuận với B lift(a, B) = 1: A và B độc lập nhau, khôngcótương quan P( A B) lift ( A, B) = = P( B A) / P( B) = confidence( A => B) / support( B) P( A) P( B) lift({game}=>{video}) = 0.89 < 1 {game} và {video} tương quan nghịch. 66

6.7. Tóm tắt Khai phá luật kết hợp Được xem như là một trong những đóng góp quan trọng nhất từ cộng đồng cơ sở dữ liệu trong việc khám phá tri thức Các dạng luật: luậtkếthợpluận lý/luậtkếthợplượng số, luậtkết hợp đơn chiều/luậtkếthợp đachiều, luậtkếthợp đơnmức/luật kếthợp đamức, luậtkếthợp/luậttương quan thống kê Các dạng phần tử (item)/mẫu (pattern): Frequent itemsets/subsequences/substructures, Closed frequent itemsets, Maximal frequent itemsets, Constrained frequent itemsets, Approximate frequent itemsets, Top-k frequent itemsets Khám phá các frequent itemsets: giải thuật Apriori và giảithuật FP-Growth dùng FP-tree 67

Hỏi & Đáp 68

Đọc thêm R. Agrawal, R. Srikant. Fast algorithms for mining association rules. In VLDB 1994, pp. 487-499. J. Han, J. Pei, Y. Yin. Mining frequent patterns without candidate generation. In MOD 2000, pp. 1-12. J. Hipp, U. Guntzer, G. Nakhaeizadeh (2000). Algorithms for association rule mining a general survey and comparison. SIGKDD Explorations 2:1, pp. 58-64. W-J Lee, S-J Lee (2004). Discovery of fuzzy temporal association rules. IEEE transactions on Systems, Man, and Cybernetics Part B 34:6, pp. 2330-2342. 69

Chươ ương 6: Luật kết hợp Phần Phụ Lục 70

Nội dung Phụ lục Fuzzy association rules (Luật kết hợp mờ) [3], chapter 5: Fuzzy Sets in Data Mining, pp. 79-86. Incremental association rule mining (Khai phá luật kết hợp giatăng) Hong, T.P., Lin, C.W., Wu, Y.L. (2008), Incrementally fast updated frequent pattern trees, Expert Systems with Applications, 34(4), pp. 2424-2435. Lin, C.W., Hong, T.P., Lu, W.H. (2009), The Pre-FUFP algorithm for increment mining, Expert Systems with Applications, 36(5), pp. 9498-9505. Tóm tắt phần phụ lục 71